Chỉ số tiểu đường ổn định là bao nhiêu?
24 Tháng Hai, 2017
Tin tức
Chỉ số đường huyết chính là chỉ số thể hiện nồng độ đường trong máu, đây là căn cứ đầu tiên để chẩn đoán xem bạn có mắc bệnh đái đường không?
Để có một chỉ số tiểu đường ổn định và an toàn bản thân người bệnh cần phải thường xuyên theo dõi lượng đường huyết của cơ thể mình. Bên cạnh đó là kết hợp với một chế độ ăn uống khoa học, chế biến các món ăn thông minh bằng các loại thực phẩm có khả năng điều hòa lại đường huyết như: yến mạch, các loại đậu, rau bó xôi..
Song song với một chế độ ăn uống lành mạnh, điều cần thiết mà người bệnh cần chú ý tới là gia tăng các hoạt động vận động cơ thể, đồng thời tránh xa các loại chất kích thích và thuốc lá, tránh xa stress và những áp lực trong cuộc sống.
Song song với một chế độ ăn uống lành mạnh, điều cần thiết mà người bệnh cần chú ý tới là gia tăng các hoạt động vận động cơ thể, đồng thời tránh xa các loại chất kích thích và thuốc lá, tránh xa stress và những áp lực trong cuộc sống.
Chỉ số đường huyết chính là chỉ số thể hiện nồng độ đường trong máu, đây là căn cứ đầu tiên để chẩn đoán xem bạn có mắc bệnh đái đường không?
Vậy thì đường huyết trong giới hạn nào là tốt?
Chỉ số đường huyết thay đổi theo những hoạt động hằng ngày của bạn và được y học xác định như sau:
+ Trước bữa ăn: ~ 90-130mg/dl .
+ Sau khi ăn < 180mg/dl.
+ Trước khi đi ngủ: ~ 110-150mg/dl.
Vậy thì đường huyết trong giới hạn nào là tốt?
Chỉ số đường huyết thay đổi theo những hoạt động hằng ngày của bạn và được y học xác định như sau:
+ Trước bữa ăn: ~ 90-130mg/dl .
+ Sau khi ăn < 180mg/dl.
+ Trước khi đi ngủ: ~ 110-150mg/dl.
1. Chỉ số tiểu đường ổn định là bao nhiêu?
Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, người bệnh tiểu đường nên đo đường huyết vào những thời điểm 4 sau trong ngày, đó là:
+ Sáng ngủ dậy
+ Sau khi ăn sáng
+ Ăn trưa
+ Buổi tối trước khi đi ngủ.
Tuy chỉ số đường huyết là vậy nhưng có một số trường hợp nhiều bệnh nhân có đường huyết lúc đói và trước ăn ở mức tốt nhưng vẫn bị biến chứng, nguyên nhân là vì lượng đường trong máu sau ăn của họ ở mức cao.
Nhiều nghiên mới gần đây cũng chứng minh đường máu sau ăn tăng cao là tác nhân gây những biến chứng bệnh tương đương với lượng đường máu lúc đói.
Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý những chỉ số tiểu đường sau để dễ kiểm soát chỉ số đường của mình
– Đường huyết quá thấp (hạ đường huyết): < 2,8 mmol/l.
– Có nguy cơ bị hạ đường huyết: < 3,5 mmol/l.
+ Sáng ngủ dậy
+ Sau khi ăn sáng
+ Ăn trưa
+ Buổi tối trước khi đi ngủ.
Tuy chỉ số đường huyết là vậy nhưng có một số trường hợp nhiều bệnh nhân có đường huyết lúc đói và trước ăn ở mức tốt nhưng vẫn bị biến chứng, nguyên nhân là vì lượng đường trong máu sau ăn của họ ở mức cao.
Nhiều nghiên mới gần đây cũng chứng minh đường máu sau ăn tăng cao là tác nhân gây những biến chứng bệnh tương đương với lượng đường máu lúc đói.
Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý những chỉ số tiểu đường sau để dễ kiểm soát chỉ số đường của mình
– Đường huyết quá thấp (hạ đường huyết): < 2,8 mmol/l.
– Có nguy cơ bị hạ đường huyết: < 3,5 mmol/l.
– Bình thường:
+ Chỉ số đường trước ăn = 4-6 mmol/l
+ Sau ăn = 4-8 mmol/l
+ Trước lúc đi ngủ ~ 6,0-8,3mmol/l.
+ Chỉ số đường trước ăn = 4-6 mmol/l
+ Sau ăn = 4-8 mmol/l
+ Trước lúc đi ngủ ~ 6,0-8,3mmol/l.
– Chưa nguy hiểm lắm:
+ Đo trước bữa ăn: ~ 6-7 mmol/l
+ Sau khi ăn xong có thể lên tới 11 mmol/l.
+ Đo trước bữa ăn: ~ 6-7 mmol/l
+ Sau khi ăn xong có thể lên tới 11 mmol/l.
– Đường huyết cao:
+ Đo trước bữa ăn > 7 mmol/l
+ Sau khi ăn xong > 11 mmol/l.
Đây là mức chuẩn theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) công bố.
+ Đo trước bữa ăn > 7 mmol/l
+ Sau khi ăn xong > 11 mmol/l.
Đây là mức chuẩn theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) công bố.
2. Những nguyên nhân làm chỉ số tiểu đường bị thay đổi
Lượng đường trong máu không giữ ở mức ổn định, thường lên xuống thất thường là nguyên nhân của những biến chứng từ căn bệnh tiểu đường.
Dưới đây là một số những nguyên nhân mời gọi vị khách rắc rối này:
Dưới đây là một số những nguyên nhân mời gọi vị khách rắc rối này:
– Do ăn uống:
+ Việc thay đổi giờ ăn, thức ăn và số lượng thức ăn đưa vào cơ thể cũng khiến đường huyết bị ảnh hưởng. Do đó bạn cần chú ý đến chỉ mức đường chứa trong phẩm khi lựa chọn.
+ Những loại thực phẩm có chỉ số đường thấp hơn 70 là tốt nhất và nó có trong những loại như: đậu xanh, khoai lang, cà rốt, bún, bưởi, đào, cam…
+ Việc thay đổi giờ ăn, thức ăn và số lượng thức ăn đưa vào cơ thể cũng khiến đường huyết bị ảnh hưởng. Do đó bạn cần chú ý đến chỉ mức đường chứa trong phẩm khi lựa chọn.
+ Những loại thực phẩm có chỉ số đường thấp hơn 70 là tốt nhất và nó có trong những loại như: đậu xanh, khoai lang, cà rốt, bún, bưởi, đào, cam…
– Do tập thể dục thể thao hoặc do lao động chân tay:
+ Đừng tưởng việc luyện tập thể thao và hoạt động mạnh là tốt. Nếu bạn hoạt động cơ thể quá sức có thể làm ảnh hưởng đến toàn bộ các cơ của toàn cơ thể. Hơn nữa, vận động mạnh còn làm tiêu hao nhiều năng lượng, từ đó dẫn đến việc ăn nhiều hơn để bù đi phần năng lượng tiêu hao, hoặc nếu vượt quá giới hạn cho phép có thể khiến bạn bị hạ đường huyết.
+ Đừng tưởng việc luyện tập thể thao và hoạt động mạnh là tốt. Nếu bạn hoạt động cơ thể quá sức có thể làm ảnh hưởng đến toàn bộ các cơ của toàn cơ thể. Hơn nữa, vận động mạnh còn làm tiêu hao nhiều năng lượng, từ đó dẫn đến việc ăn nhiều hơn để bù đi phần năng lượng tiêu hao, hoặc nếu vượt quá giới hạn cho phép có thể khiến bạn bị hạ đường huyết.
– Uống thuốc đái tháo đường:
+ Việc tự ý uống thuốc điều trị bệnh đái đường mà không có sự chỉ dẫn của có thể dẫn đế những tác dụng phụ.
+ Kể cả bạn đang uống thuốc mà dừng lại đột ngột sẽ làm đường huyết tăng bật trở lại, gây những nguy hiểm cực lớn.
+ Do đó, bạn hãy tuân thủ theo đơn thuốc và liệu trình sử dụng mà đã kê.
+ Không được tự ý thay đổi liều lượng dùng thuốc. Khi muốn dùng thêm một loại thuốc chữa bệnh khác, trước tiên phải hỏi ý kiến của rồi mới sử dụng.
+ Việc tự ý uống thuốc điều trị bệnh đái đường mà không có sự chỉ dẫn của có thể dẫn đế những tác dụng phụ.
+ Kể cả bạn đang uống thuốc mà dừng lại đột ngột sẽ làm đường huyết tăng bật trở lại, gây những nguy hiểm cực lớn.
+ Do đó, bạn hãy tuân thủ theo đơn thuốc và liệu trình sử dụng mà đã kê.
+ Không được tự ý thay đổi liều lượng dùng thuốc. Khi muốn dùng thêm một loại thuốc chữa bệnh khác, trước tiên phải hỏi ý kiến của rồi mới sử dụng.
– Do tâm lí bất ổn, stress kéo dài:
+ Những căng thẳng về tâm lý cũng là một trong những nguyên nhân đẩy mức đường trong máu của bạn lên cao và vượt quá ngưỡng an toàn.
+ Những căng thẳng về tâm lý cũng là một trong những nguyên nhân đẩy mức đường trong máu của bạn lên cao và vượt quá ngưỡng an toàn.
– Do mắc các bệnh lí khác như: Cảm cúm, đau dạ dày, viêm phổi, tiêu chảy…
– Uống nhiều rượu bia:
+ Theo khuyến cáo những người bệnh đái đường nên tránh xa các loại rượu bia vì nó là nguyên nhân khiến đường huyết của bạn tăng cao.
– Đang dùng thêm thuốc chống viêm giảm đau và thuốc corticoid,…
+ Theo khuyến cáo những người bệnh đái đường nên tránh xa các loại rượu bia vì nó là nguyên nhân khiến đường huyết của bạn tăng cao.
– Đang dùng thêm thuốc chống viêm giảm đau và thuốc corticoid,…
3.Cách để đưa về chỉ số bệnh tiểu đường về ổn định
Việc điều trị bệnh tiểu đường đòi hỏi thời gian dài và kiên trì. Hãy áp dụng những phương pháp sau đây để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả:
+ Theo dõi chỉ số đường đường huyết thường xuyên và mỗi ngày
+ Thực hiên 1 chế độ ăn hợp lý
+ Tập thể dục thường xuyên
+ Uống thuốc hạ đường huyết uống hay insulin
+ Luôn giữ thái độ sống lạc quan
Chúc các bạn mạnh khỏe!
+ Theo dõi chỉ số đường đường huyết thường xuyên và mỗi ngày
+ Thực hiên 1 chế độ ăn hợp lý
+ Tập thể dục thường xuyên
+ Uống thuốc hạ đường huyết uống hay insulin
+ Luôn giữ thái độ sống lạc quan
Chúc các bạn mạnh khỏe!
Các bạn có bất cứ thắc mắc gì về bệnh có thể chat trực tiếp với chuyên gia tư vấn hoặc liên hệ 0967384300 để được tư vấn thêm về bệnh. Chúng tôi sẵn sàng và muốn trợ giúp !!!