Cây đinh lăng có tác dụng gì, phòng bệnh ra sao?
19 Tháng Bảy, 2016
Tin tức
Từ xa xưa con người đã biết ứng dụng các tác dụng của cây đinh lăng trong lĩnh vực y học để cải thiện tình trạng bệnh và phòng tránh bệnh tật, đồng thời đây còn là một loại cây cảnh rất được những người trồng cây rất yêu thích.
Đinh lăng được trồng chủ yếu ở các vùng quê ở Việt Nam để làm thuốc. Người nông dân hoạch rễ đinh lăng từ những cây già được trồng hơn 3 năm hoặc hơn.
Rễ cây được đào lên đem về rửa sạch, để ráo và phơi trong bóng râm cho khô rồi dùng dần, rễ cây có mùi thơm ngai ngái nhưng không gây cảm giác khó chịu.
1.Tác dụng của cây đinh lăng
Ngoài tác dụng phòng bệnh và làm cây cảnh, thì đinh lăng còn là một thực phẩm bổ dưỡng trong bữa ăn hằng ngày. Ăn lá đinh lăng tươi có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe và đẩy lùi được nhiều căn bệnh.
Theo sách y học cổ truyền ghi lại, rễ đinh lăng có vị ngọt, tính mát, hơi đắng, có tác dụng đả thông huyết mạch, và bồi bổ khí huyết.
Theo sách y học cổ truyền ghi lại, rễ đinh lăng có vị ngọt, tính mát, hơi đắng, có tác dụng đả thông huyết mạch, và bồi bổ khí huyết.
Lá cây có vị đắng, tác dụng giải độc, chữa dị ứng, ho ra máu và kiết lỵ…
Tất cả các bộ phận của đinh lăng đều rất hữu hiệu cho sức khỏe và có thể chế biến thành thuốc.
Tất cả các bộ phận của đinh lăng đều rất hữu hiệu cho sức khỏe và có thể chế biến thành thuốc.
Công dụng của cây đinh lăng là:
– Rễ đinh lăng dùng làm thuốc bổ, giúp lợi tiểu, và sử dụng cho những người mệt mỏi, cơ thể suy nhược, gầy yếu.
– Lá đinh lăng: chữa cảm sốt, hoặc giã nát ra dùng đắp chữa mụn nhọt, làm dịu các vết sưng tấy.
+ Không giống như rễ, hay thân, lá cây được thu hoạch quanh năm, thông thường được dùng để ăn sống hoặc ăn kèm các món ăn khác.
+ Phụ nữ ngày xưa thường hái lá đinh lăng rồi đem sao khô để sắc nước uống, hoặc nhà nào có con nhỏ hay đau ốm có làm gối để nằm, sẽ khiến trẻ em dễ ngủ hơn, vừa có mùi thơm tự nhiên dễ chịu vừa giúp cơ thể khỏe mạnh.
– Thân và cành dùng để hỗ trợ điều trị tê thấp, đau lưng.
– Ngoài ra, một phương pháp mà rất nhiều người vẫn hay sử dụng là dùng rễ cây để ngâm rượu hoặc làm thuốc theo công thức:
+ Rễ cây đã được phơi khô (1- 4g)
+ Thân cây và lá ( 30-50g)
+ Đem sắc đặc để uống hoặc ngâm rượu.
– Lá đinh lăng: chữa cảm sốt, hoặc giã nát ra dùng đắp chữa mụn nhọt, làm dịu các vết sưng tấy.
+ Không giống như rễ, hay thân, lá cây được thu hoạch quanh năm, thông thường được dùng để ăn sống hoặc ăn kèm các món ăn khác.
+ Phụ nữ ngày xưa thường hái lá đinh lăng rồi đem sao khô để sắc nước uống, hoặc nhà nào có con nhỏ hay đau ốm có làm gối để nằm, sẽ khiến trẻ em dễ ngủ hơn, vừa có mùi thơm tự nhiên dễ chịu vừa giúp cơ thể khỏe mạnh.
– Thân và cành dùng để hỗ trợ điều trị tê thấp, đau lưng.
– Ngoài ra, một phương pháp mà rất nhiều người vẫn hay sử dụng là dùng rễ cây để ngâm rượu hoặc làm thuốc theo công thức:
+ Rễ cây đã được phơi khô (1- 4g)
+ Thân cây và lá ( 30-50g)
+ Đem sắc đặc để uống hoặc ngâm rượu.
2.Tác dụng của cây đinh lăng trong phòng và cải thiện tình trạng bệnh:
Những bài thuốc cải thiện tình trạng bệnh với đinh lăng:
– Chữa mệt mỏi:
Những người thường xuyên làm việc nặng nhọc hay đau ốm liên miên, hoặc đang trong thời gian hồi phục sức khỏe sau bệnh tật, có thể tham khảo bài thuốc sau:
+ Dùng rễ cây đinh lăng đã khô sắc uống mỗi ngày có tác dụng tăng cường sức dẻo dai của cơ thể.
Những người thường xuyên làm việc nặng nhọc hay đau ốm liên miên, hoặc đang trong thời gian hồi phục sức khỏe sau bệnh tật, có thể tham khảo bài thuốc sau:
+ Dùng rễ cây đinh lăng đã khô sắc uống mỗi ngày có tác dụng tăng cường sức dẻo dai của cơ thể.
– Hỗ trợ điều trị ho lâu ngày:
Ho là 1 triệu chứng gây cho người mắc phải rất nhiều những khó chịu và ảnh hưởng tới cả công việc, học hành cùng những sinh hoạt khác, để khắc điều trị bệnh bạn hãy làm theo phương pháp sau:
+ Rễ đinh lăng (8g), bách bộ(8g), đậu săn(8g), rễ cây dâu(8g), nghệ vàng(8g), rau tần dày(8g), củ xương bồ (6g), Gừng khô (4g), cùng với đổ 600ml sắc đặc cho tới khi còn 250ml.
+ Ngày uống 2 lần.
+ Uống khi thuốc còn nóng.
Ho là 1 triệu chứng gây cho người mắc phải rất nhiều những khó chịu và ảnh hưởng tới cả công việc, học hành cùng những sinh hoạt khác, để khắc điều trị bệnh bạn hãy làm theo phương pháp sau:
+ Rễ đinh lăng (8g), bách bộ(8g), đậu săn(8g), rễ cây dâu(8g), nghệ vàng(8g), rau tần dày(8g), củ xương bồ (6g), Gừng khô (4g), cùng với đổ 600ml sắc đặc cho tới khi còn 250ml.
+ Ngày uống 2 lần.
+ Uống khi thuốc còn nóng.
Lưu ý: Nếu như ho dai dẳng không dứt dù đã uống thuốc cũng rất dễ gây cho bạn những đau đớn, nguy hiểm hơn còn kéo theo những bệnh tật khác, vậy nên bạn nên đến bệnh viện kiểm tra để chắc chắn và có biện pháp chữa trị kịp thời.
– Hỗ trợ điều trị sưng đau khớp xương và làm lành vết thương:
+ Lấy 40gam lá tươi đem giã nhuyễn rồi đắp vết thương hay chỗ sưng đau.
+ Lấy 40gam lá tươi đem giã nhuyễn rồi đắp vết thương hay chỗ sưng đau.
– Hỗ trợ điều trị giật mình ở trẻ em:
Hằng đêm con bạn thường tỉnh giấc và khóc nấc lên do bị giật mình khiến cho cả nhà cũng vì vậy mà thức dậy, để khắc phụ tình trạng này bạn hãy lấy lá đinh lăng non và lá già rồi đem phơi khô và lót dưới chỗ con bạn nằm ngủ, chữa trị triệu chứng hay giật mình ở trẻ rất hiệu quả.
Hằng đêm con bạn thường tỉnh giấc và khóc nấc lên do bị giật mình khiến cho cả nhà cũng vì vậy mà thức dậy, để khắc phụ tình trạng này bạn hãy lấy lá đinh lăng non và lá già rồi đem phơi khô và lót dưới chỗ con bạn nằm ngủ, chữa trị triệu chứng hay giật mình ở trẻ rất hiệu quả.
– Hỗ trợ điều trị đau lưng, mỏi gối, tê thấp:
Những người gài xương cốt yếu hay bị đau nhức, hay những người làm việc văn phòng phải ngồi quá lâu trước máy tính hãy làm theo bài thuốc sau:
+ Thân cây đinh lăng (20g), sắc lấy nước uống 3 lần một ngày.
+ Hoặc bạn có thể cho cả rễ cây xấu hổ, cây cúc tần và cam thảo dây vào sắc chung để uống cũng chữa bệnh rất hiệu quả.
Những người gài xương cốt yếu hay bị đau nhức, hay những người làm việc văn phòng phải ngồi quá lâu trước máy tính hãy làm theo bài thuốc sau:
+ Thân cây đinh lăng (20g), sắc lấy nước uống 3 lần một ngày.
+ Hoặc bạn có thể cho cả rễ cây xấu hổ, cây cúc tần và cam thảo dây vào sắc chung để uống cũng chữa bệnh rất hiệu quả.
– Nước đinh lăng thông tia sữa bị tắc, tăng sữa ở bà mẹ chi con bú
– Hỗ trợ điều trị liệt dương:
+ Rễ đinh lăng, ý dĩ, long nhãn, cám nếp, hoàng tinh, hà thủ ô, hoài sơn, kỷ tử, mỗi vị 12g
+ Trâu cổ và cao ban long, mỗi vị 8g cùng vơi sa nhân 6g, đem sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang.
Kiên trì trong 1 thời gian ngắn sẽ thấy kết quả.
+ Rễ đinh lăng, ý dĩ, long nhãn, cám nếp, hoàng tinh, hà thủ ô, hoài sơn, kỷ tử, mỗi vị 12g
+ Trâu cổ và cao ban long, mỗi vị 8g cùng vơi sa nhân 6g, đem sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang.
Kiên trì trong 1 thời gian ngắn sẽ thấy kết quả.
– Hỗ trợ điều trị viêm gan:
Nói tới viêm gan chắc hẳn các bạn sẽ nghĩ tới tác dụng của cây cà gai leo trong việc chữa trị căn bệnh này nhiều hơn, nhưng thực chất đinh lăng được các thầy lang ngày xưa rất tin dùng trong việc giải độc cơ thể và hỗ trợ hoạt động của gan hay chữa viêm gan.
+ Rễ đinh lăng (12g)
+ Nhân trần (20g)
+ Ý dĩ (16g)
+ Chi tử, biển đậu, xa tiền tử, hoài sơn, ngũ gia bì, rễ cỏ tranh, mỗi vị 12g.
+ Uất kim, ngưu tất, nghệ mỗi vị 8g.
+ Sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang.
Nói tới viêm gan chắc hẳn các bạn sẽ nghĩ tới tác dụng của cây cà gai leo trong việc chữa trị căn bệnh này nhiều hơn, nhưng thực chất đinh lăng được các thầy lang ngày xưa rất tin dùng trong việc giải độc cơ thể và hỗ trợ hoạt động của gan hay chữa viêm gan.
+ Rễ đinh lăng (12g)
+ Nhân trần (20g)
+ Ý dĩ (16g)
+ Chi tử, biển đậu, xa tiền tử, hoài sơn, ngũ gia bì, rễ cỏ tranh, mỗi vị 12g.
+ Uất kim, ngưu tất, nghệ mỗi vị 8g.
+ Sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang.
– Hỗ trợ điều trị thiếu máu:
Những người mệt mỏi, thiếu máu, trẻ em học hành căng thẳng, ăn uống không đủ, người già đều có khả năng bị thiếu máu.
Những người mệt mỏi, thiếu máu, trẻ em học hành căng thẳng, ăn uống không đủ, người già đều có khả năng bị thiếu máu.
Công thức cho người thiếu máu như sau:
+ Rễ đinh lăng, thục địa, hoàng tinh, hà thủ ô, mỗi vị 100g
+ Tam thất (20g)
+ Đem tán thành bột, mỗi ngày uống khoảng 100g.
Chú ý: nếu dùng rễ đinh lăng với liều lượng quá cao sẽ rất dễ gây ra hiện tượng say, buồn nôn, cơ thể nôn nao do quá liều.
+ Rễ đinh lăng, thục địa, hoàng tinh, hà thủ ô, mỗi vị 100g
+ Tam thất (20g)
+ Đem tán thành bột, mỗi ngày uống khoảng 100g.
Chú ý: nếu dùng rễ đinh lăng với liều lượng quá cao sẽ rất dễ gây ra hiện tượng say, buồn nôn, cơ thể nôn nao do quá liều.
Kết luận:
Trong các thành phần của đinh lăng có chứa tới hơn 20 các acid amin cùng vitamin nhóm B với các nguyên tố vi lượng, và cả những acid amin mà cơ thể người không thể tổng hợp được. Do đó đinh lăng được dùng trong rất nhiều những bài thuốc đông y để bồi bổ, tăng cường sức khỏe, rất tốt cho những người bị suy nhược, giúp ăn ngon hơn, cho cuộc sống như ý.
Ngoài ra các chế phẩm từ đinh lăng còn được dùng cho các vận động viên thi đấu với cường độ lớn, bộ đội hành quân đường dài, hay cho các nhà du hành vũ trụ sử dụng.
Trong các thành phần của đinh lăng có chứa tới hơn 20 các acid amin cùng vitamin nhóm B với các nguyên tố vi lượng, và cả những acid amin mà cơ thể người không thể tổng hợp được. Do đó đinh lăng được dùng trong rất nhiều những bài thuốc đông y để bồi bổ, tăng cường sức khỏe, rất tốt cho những người bị suy nhược, giúp ăn ngon hơn, cho cuộc sống như ý.
Ngoài ra các chế phẩm từ đinh lăng còn được dùng cho các vận động viên thi đấu với cường độ lớn, bộ đội hành quân đường dài, hay cho các nhà du hành vũ trụ sử dụng.
Theo nghiên cứu:
– Đinh lăng tác dụng lên thần kinh trung ương của cơ thể để tăng biên độ điện thế ở não, làm tăng tỉ lệ các sóng alpha, bê-ta và giảm tỉ lệ sóng delta, nhờ đó tăng khả năng tiếp nhận của bộ não, đông thời tăng phản xạ và tiếp nhận những kích thích tới cơ thể, thích hợp cho những người làm việc dưới áp lực lớn.
Cảm ơn bạn đã đọc bài, chúc các bạn mạnh khỏe!Các bạn có bất cứ thắc mắc gì về bệnh có thể chat trực tiếp với chuyên gia tư vấn hoặc liên hệ 0967384300 để được tư vấn thêm về bệnh. Chúng tôi sẵn sàng và muốn trợ giúp !!!
– Đinh lăng tác dụng lên thần kinh trung ương của cơ thể để tăng biên độ điện thế ở não, làm tăng tỉ lệ các sóng alpha, bê-ta và giảm tỉ lệ sóng delta, nhờ đó tăng khả năng tiếp nhận của bộ não, đông thời tăng phản xạ và tiếp nhận những kích thích tới cơ thể, thích hợp cho những người làm việc dưới áp lực lớn.
Cảm ơn bạn đã đọc bài, chúc các bạn mạnh khỏe!Các bạn có bất cứ thắc mắc gì về bệnh có thể chat trực tiếp với chuyên gia tư vấn hoặc liên hệ 0967384300 để được tư vấn thêm về bệnh. Chúng tôi sẵn sàng và muốn trợ giúp !!!